Chiến lược đại dương xanh – 6 nguyên tắc & 5 case studies điển hình

Chiến lược Đại dương xanh là một ý tưởng kinh doanh táo bạo của W.Chan Kim và Renée Mauborgne. Hiểu rõ về chiến lược đại dương xanh và 6 nguyên tắc quan trọng sẽ giúp bạn biết cách áp dụng chiến lược một cách đúng đắn làm giảm tính cạnh tranh, tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Hãy cùng FASTDO tìm hiểu ngay thông qua bài viết dưới đây nhé!

1. Chiến lược Đại dương xanh là gì?

Chiến lược đại dương xanh - 6 nguyên tắc & 5 case studies điển hình
Chiến lược đại dương xanh là gì?

Đại dương xanh là những khoảng trống thị trường chứa đựng nhiều tiềm năng nhưng chưa được ai khai phá. Ở những khu vực như vậy, tính cạnh tranh chưa gay gắt bởi luật chơi chưa được thiết lập.

Thay vì tham gia vào môi trường cạnh tranh khốc liệt đầy rẫy đối thủ, các doanh nghiệp áp dụng chiến lược Đại dương xanh sẽ tiên phong tạo dựng thị trường riêng, tự do tung hoành. Bằng cách tạo ra thị trường mới, doanh nghiệp sẽ trở thành “ông vua” thống trị, khẳng định vị thế độc tôn, ung dung phát triển mà không lo bị đối thủ cạnh tranh soán ngôi.

Khái niệm chiến lược Đại dương xanh ra đời lần đầu tiên vào năm 2004, bởi 2 nhà kinh tế học nổi tiếng W. Chan Kim và Renée Mauborgne. Nó được đúc kết từ sự nghiên cứu trên 150 doanh nghiệp thuộc 30 lĩnh vực trong vòng 100 năm qua. Theo đó, chiến lược Đại dương xanh được hiểu là chiến lược kinh doanh và mở rộng thị trường mà không có bất kỳ sự cạnh tranh nào hoặc sự cạnh tranh là rất ít.

>>> BỎ TÚI NGAY: 5 Mẹo giúp kỹ năng phỏng vấn tuyển dụng chuyên nghiệp hơn

2. Sự khác biệt giữa Chiến lược Đại dương xanh và Chiến lược Đại dương đỏ

Chiến lược đại dương xanh - 6 nguyên tắc & 5 case studies điển hình
Sự đối lập về tính cạnh tranh của chiến lược đại dương xanh và đại dương đỏ

Ngoài Đại dương xanh, một thuật ngữ mô tả chiến lược kinh doanh và thị trường khác nữa là Đại dương đỏ. Đây là 2 thuật ngữ hoàn toàn đối lập nhau.

Trong đó, Đại dương đỏ là khái niệm dùng để chỉ các thị trường truyền thống, nơi đã có quá nhiều đối thủ khai phá; biên giới thị trường đã được thiết lập và chấp nhận. Vì thế, tính cạnh tranh tại đại dương đỏ bị đẩy lên cao.

Bước vào vùng Đại dương đỏ đồng nghĩa với việc doanh nghiệp chấp nhận tham gia vào cuộc chiến khốc liệt, nơi họ phải tuân theo luật chơi chung và liên tục cạnh tranh để tồn tại. Tuy nhiên, trong “vùng biển” đầy rẫy đối thủ này, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ dần bị bào mòn bởi sự chen chúc và tranh giành thị phần không ngừng nghỉ.

Để hiểu rõ sự khác nhau về chiến lược Đại dương xanhchiến lược Đại dương đỏ, bạn có thể theo dõi bảng so sánh sau:

Chiến lược đại dương xanhChiến lược đại dương đỏTính cạnh tranh Tính cạnh tranh là rất thấp Nhiều sự cạnh tranh Đối thủ Ít đối thủ hoặc không có đối thủ Nhiều đối thủ cạnh tranh Thị trường Tìm kiếm, tạo ra và khai thác những thị trường mới Khai thác thị trường sẵn có Giá trị và chi phí Không có sự đánh đổi giữa 2 yếu tố: giá trị và chi phí Có sự đánh đổi giữa 2 yếu tố này. Chiến lược Sử dụng kết hợp 2 chiến lược là khác biệt hóa và dẫn đầu về chi phí Chỉ sử dụng một trong 2 chiến lược, hoặc là khác biệt hóa, hoặc là dẫn đầu về chi phí để tạo lợi thế cạnh tranh

>>> ĐỌC THÊM: Up Selling và 3 nguyên tắc giúp bạn áp dụng thành công

3. Chiến lược Đại dương xanh có những đặc điểm gì?

Chiến lược đại dương xanh - 6 nguyên tắc & 5 case studies điển hình
Đặc điểm cơ bản của chiến lược đại dương xanh

Chiến lược Đại dương xanh sẽ có những đặc điểm cơ bản sau đây:

Áp dụng chiến lược này nghĩa là doanh nghiệp sẽ là một trong những người tiên phong khai phá thị trường mới. Doanh nghiệp không tập trung vào việc cạnh tranh với các đối thủ trong thị trường hiện tại.

Khác với chiến lược Đại dương đỏ khai thác các nhu cầu sẵn có, chiến lược Đại dương xanh sẽ tạo ra các giá trị mới; cung ứng những sản phẩm, dịch vụ chưa mới mẻ phục vụ khách hàng. Doanh nghiệp cần hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của khách hàng để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp. Khi doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, họ sẽ sẵn sàng trả giá cao hơn cho sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp.

Điểm độc đáo của chiến lược này nằm ở chỗ kết hợp nhuần nhuyễn hai chiến lược tưởng chừng đối lập: khác biệt hóa và dẫn đầu về chi phí. Thay vì chỉ tập trung vào một trong hai yếu tố này, Đại dương xanh hướng đến việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu độc nhất vô nhị trên thị trường, đồng thời tối ưu hóa chi phí bằng cách tập trung vào những yếu tố cốt lõi và loại bỏ những yếu tố không cần thiết.

>>> TÌM HIỂU NGAY: Balanced Scorecard là gì? Cách ứng dụng BSC hiệu quả

4. 6 Nguyên tắc của chiến lược đại dương xanh

Khi áp dụng chiến lược Đại dương xanh, các doanh nghiệp cần lưu ý tuân thủ 6 nguyên tắc sau đây:

4.1. Vẽ lại biên giới thị trường

Tức khi áp dụng chiến lược Đại dương xanh, doanh nghiệp phải tìm cách thiết lập lại các đường biên giới thị trường để đưa mình vào vùng Đại dương xanh - khu vực thị trường chưa được nhiều đối thủ khai thác.

Chiến lược đại dương xanh - 6 nguyên tắc & 5 case studies điển hình
Tìm cách đưa mình vào vùng đại dương xanh

Việc xác định đúng vùng Đại dương xanh là không hề dễ dàng. Doanh nghiệp không thể sử dụng trực giác hoặc sự may mắn mà phải lên chiến lược rõ ràng:

>>> ĐỌC THÊM: Phễu Marketing: 3 tranh cãi phổ biến về phễu Marketing

4.2. Tập trung vào bức tranh tổng thể chứ không tập trung vào các con số

Thay vì chỉ tập trung vào các bảng biểu, số liệu rời rạc bạn nên có cái nhìn tổng quan để có định hướng rõ ràng hơn về chiến lược thoát khỏi vùng cạnh tranh. Đó cũng chính là một trong những nguyên tắc cơ bản của chiến lược Đại dương xanh. Tuân thủ nguyên tắc này giúp nhà đầu tư giảm thiểu được nhiều rủi ro cũng như tiết kiệm được thời gian thực hiện.

Để phác họa được bức tranh tổng thể, nhà quản lý phải sử dụng các yếu tố sau:

>>> ĐỌC THÊM: Mô hình SWOT là gì? Ứng dụng SWOT hiệu quả trong công ty

4.3. Vươn ra ngoài nhu cầu tồn tại

Chiến lược đại dương xanh - 6 nguyên tắc & 5 case studies điển hình
Vượt ra ngoài nhu cầu thị trường

Vươn ra ngoài nhu cầu tồn tại là nguyên tắc đi ngược lại với quy trình truyền thống của các doanh nghiệp. Theo đó, thay vì tập trung cho khách hàng mục tiêu, các doanh nghiệp sẽ hướng sự tập trung đến những người chưa mua hàng. Như vậy, thay vì bó buộc trong thị trường có sẵn, doanh nghiệp sẽ mở rộng thị trường, giảm thiểu cạnh tranh nhờ thoát khỏi vùng Đại dương đỏ để hướng đến khu vực Đại dương xanh.

Một số đối tượng chưa phải là khách hàng của doanh nghiệp cần được tập trung có thể kể ra như:

>>> XEM THÊM: Pain point là gì? 4 cách xác định pain point của khách hàng

4.4. Thực hiện chiến lược đúng theo trình tự

Chiến lược đại dương xanh - 6 nguyên tắc & 5 case studies điển hình
Tuân thủ trình tự chiến lược

Áp dụng chiến lược Đại dương xanh, bạn phải đi theo một trình tự chuẩn sau đây:

>>> ĐỌC THÊM: [TẢI MIỄN PHÍ] 5 mẫu báo cáo doanh thu bằng Excel chi tiết

4.5. Vượt qua những trở ngại về mặt tổ chức

Chiến lược đại dương xanh - 6 nguyên tắc & 5 case studies điển hình
Vượt qua các trở ngại về mặt tổ chức

Một số trở ngại về mặt tổ chức mà các nhà quản lý thường gặp là:

Khó khăn, trở ngại là vấn đề chắc chắn các doanh nghiệp phải đối mặt. Nhưng việc vượt qua được những trở ngại này đồng nghĩa với việc bạn đã bước gần hơn đến cánh cửa thành công.

4.6. Thực thi hóa chiến lược

Thực thi hóa chiến lược hợp lý sẽ quyết định kết quả của một chiến lược Đại dương xanh. Khi thực hiện nguyên tắc này, doanh nghiệp phải chú trọng 3 yếu tố sau:

5. Các công cụ để xây dựng chiến lược Đại dương xanh

Những công cụ được sử dụng để xây dựng chiến lược Đại dương xanh gồm:

5.1. Sơ đồ chiến lược (Strategic Canvas)

Xây dựng sơ đồ chiến lược đóng vai trò hỗ trợ quan trọng để thực hiện chiến lược Đại dương xanh. Sơ đồ chiến lược sẽ được sử dụng làm khuôn khổ hành động mà nhờ nó, doanh nghiệp không đi lệch quỹ đạo.

Chiến lược đại dương xanh - 6 nguyên tắc & 5 case studies điển hình
Sơ đồ chiến lược điển hình

Ngoài ra, nhìn vào sơ đồ chiến lược, bạn có thể nắm bắt được thực trạng của thị trường. Đồng thời, bạn cũng có thể xác định được lĩnh vực mà đối thủ đang đầu tư, các yếu tố tạo nên sự cạnh tranh, góc nhìn từ khách hàng đối với sản phẩm.

Một sơ đồ chiến lược sẽ được xây dựng bởi trục tung và trục hoành. Trong đó, trục tung sẽ thể hiện giá trị mà doanh nghiệp mang lại cho khách hàng; còn trục hoành sẽ đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực nhất định.

Một ví dụ về chiến lược Đại dương xanh khi nhìn vào sơ đồ chiến lược: trường hợp biểu đồ có đường giá trị cong, không đồng dạng nghĩa là doanh nghiệp đang bước vào vùng Đại dương xanh. Ngược lại, biểu đồ giá trị đồng dạng thì doanh nghiệp vẫn đang bị mắc lại trong vùng Đại dương đỏ.

5.2. Khung 4 hành động (The Four Forces Frame)

Chiến lược đại dương xanh - 6 nguyên tắc & 5 case studies điển hình
Khung 4 hành động

Các yếu tố tạo nên khung 4 hành động sẽ gồm:

6. 5 case study áp dụng chiến lược Đại dương xanh thành công

6.1. Cirrus Aircraft

Chiến lược đại dương xanh - 6 nguyên tắc & 5 case studies điển hình
Cirrus Aircraft

Cirrus Aircraft là một nhà sản xuất máy bay hạng nhẹ của Mỹ, nổi tiếng với việc tạo ra thị trường mới trong ngành hàng không dân dụng.

Bối cảnh:

Chiến lược:

Kết quả:

6.2. Cirque du Soleil

Chiến lược đại dương xanh - 6 nguyên tắc & 5 case studies điển hình
Cirque du Soleil

Thay vì cạnh tranh trực tiếp với các nhà hát xiếc truyền thống, Cirque du Soleil tái định nghĩa ngành xiếc bằng cách loại bỏ các yếu tố nguy hiểm cho động vật, tập trung vào nghệ thuật biểu diễn và cốt truyện hấp dẫn, thu hút cả người lớn và trẻ em.

Bối cảnh:

Chiến lược: Cirque du Soleil áp dụng chiến lược Đại dương xanh bằng cách tạo ra một loại hình xiếc mới kết hợp nghệ thuật và thể thao. Loại hình xiếc mới này có một số đặc điểm khác biệt so với xiếc truyền thống:

Kết quả:

6.3. Netflix

Chiến lược đại dương xanh - 6 nguyên tắc & 5 case studies điển hình
Netflix

Bối cảnh:

Chiến lược:

Kết quả:

6.4. Starbucks

Chiến lược đại dương xanh - 6 nguyên tắc & 5 case studies điển hình
Starbucks

Bối cảnh:

Chiến lược:

Kết quả: Chiến lược Đại dương xanh đã mang lại thành công vang dội cho Starbucks:

6.5. Nintendo

Nintendo

Bối cảnh:

Chiến lược:

Kết quả:

Áp dụng chiến lược Đại dương xanh giúp doanh nghiệp tìm kiếm được nhiều cơ hội tăng trưởng. Trong tương lai gần, chiến lược đại dương xanh sẽ trở thành xu hướng thiết yếu trong nền kinh tế thị trường. Hi vọng qua bài viết này của Fastdo, bạn hiểu được ý nghĩa của chiến lược đại dương xanh để nhanh chóng nắm bắt được cơ hội phát triển doanh nghiệp.

>>> TÌM HIỂU THÊM VỀ DOANH NGHIỆP:

Link nội dung: https://tree.edu.vn/chien-luoc-dai-duong-xanh-6-nguyen-tac-5-case-studies-dien-hinh-a13997.html